- chữ "kiều" có nghĩa là mềm mại, đáng yêu.
- Còn chữ "sân" có chữ "khẩu 口" ở trước chữ "chân 真" (chân thật..) lại trở thành chữ "sân hận, cáu giận"
Và hai chữ đó ghép lại thì trở thành ra nghĩa là "hờn dỗi".
Thật lạ! chữ với nghĩa..
TTM
PP. 27/2/2013
Tạn mạn vài giòng cho tháng 2 gần đi qua.
Thật lạ! chữ với nghĩa..
TTM
PP. 27/2/2013
Tạn mạn vài giòng cho tháng 2 gần đi qua.
Chữ Kiều một bên là chữ Nữ nghĩa là con gái, một bên là chữ Kiều nghĩa là Cầu. Cầu ngày xưa bé, chung chiêng như cầu độc mộc. Con gái mà đi trên cầu đó hai tay phải giang ra và thân hình phải uốn éo để giữ thăng bằng. Trông xa rất duyên dáng, uyển chuyển như đang múa. Vì vậy chữ Kiều trên có nghĩa là mềm mại đáng yêu... hehehe
ReplyDeleteChữ Kiều cũng lạ, nếu có nghĩa là cầu thì có bộ mộc 橋 ở trước, thay bộ mộc sang bộ nữ 嬌 thì lại thành ra yểu điệu, do đó thật là lạ anh Nano nhỉ :)
DeleteNgười ơi ta chẳng kiều sân
ReplyDeleteNgày xưa, xưa lắm đôi chân bước nhầm
Nếu dịch đúng ý anh Bu thì phải viết là :
DeleteNgười ơi ta chẳng dỗi hờn
Ngày xưa, xưa lắm đôi chân bước nhầm
Mà? anh Bu ơi! sao lại "đôi chân bước nhầm" ? là nhầm đi đâu?
Huhu...
ReplyDeleteEm Hán...hẹp, nên đành khép nép
Giống kiều sân yểu điệu qua cầu...
Hehe..
DeleteChị, Hán.. nông, nên thường múa võ
Bạn không qua, hờn giận bước qua cầu.. hihi
Kiều sân là hờn dỗi đó Thị ui!
HN thì Hán...nhỏ (ít) nhưng cứ nhớ "Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc/ Phận liễu sao đành đẩy nét ngang?" và "Thị tại môn tiền, náo/ nguyệt lai môn hạ, nhàn" là khiếp. Người Pháp cũng dùng chữ "la récreation để chỉ giờ ra chơi, giờ giải lao của mình thì rất tuyệt, GM suy nghĩ thử xem, sau khi nghỉ ngơi, chất xám sẽ tái tạo để...học tiếp!
ReplyDeleteChờ M nghỉ ngơi để xem có gì tái tạo thêm không sẽ nói với anh nha! hihi
Delete